Những câu hỏi liên quan
Hào Nguyễn quang
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 5 2022 lúc 9:03

\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100=14,6\%\\ c.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotòannguyêntố\left(H\right)\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotoànkhốilượng:m_{H_2}+m_{oxit}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.2+17,4-0,3.18=12,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,225\left(mol\right)\\ Tabiết:Oxitsắtlàbaogồm:Fe,O\\ \Rightarrow m_O=17,4-12,6=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\\ GọiCToxitsắtlà:Fe_xO_y\left(x,y>0,x,ynguyên\right)\\ Tacó:x:y=0,225:0,3=3:4\\ VậyCToxitsắtcầntìmlàFe_3O_4\)

Bình luận (0)
Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 7 2023 lúc 11:00

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)

Bình luận (0)
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
Bình luận (0)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
21 tháng 3 2022 lúc 8:29

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,25--0,25-----0,25---0,25

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,25----0,25

n Fe=0,25 mol

m H2SO4=0,25.98=24,5g

m H2=0,25.22,4=5,6l

m Cu=0,25.64=16g

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 8:26

ok

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
xuân
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 14:39

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)

m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)

b)

n H2 = n Zn = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72(lít)

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

n CuO / 1 = 16/80 = 0,2 < n H2 / 1 = 0,3 nên H2 dư

n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)

m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 5 2021 lúc 14:47

PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2

Ta có:\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

a) Khối lượng ZnSO4 thu đc:

\(m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 thu được (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 dư, CuO hết nên tính theo nCuO

Theo PTHH và đb , ta có:

\(n_{H_2}\)(phản ứng) \(=n_{CuO}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

 

Bình luận (1)
nguyễn Văn thịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 18:18

a)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{100}{18}=\dfrac{50}{9}mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(0,2\)         \(\dfrac{50}{9}\)            0             0

\(0,2\)         0,2           0,2           0,1

0            \(5,35\)         0,2           0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

Bình luận (0)
Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 21:16

1.\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2                                     0,2  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

2.\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,15  <  0,2                             ( mol )

0,15                         0,15          ( mol )

\(m_{Cu}=0,15.64=9,6g\)

Bình luận (1)
Trần Bảo
Xem chi tiết